Khái niệm về những thành phần cơ bản nhất của máy tính !

Trong số chúng ta chắc ko ai là ko từng được sở hữu 1 hay ít nhất là 1 bộ máy vi tính. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng 1 hoặc ít nhất là 1 trong cộng đồng sử dụng tin học lại ko hiểu rõ về những gì đang nằm trong cái máy tính mà chúng ta đang sử dụng, làm việc và gặp hàng ngày. Hôm nay Bun mạn phép mở chủ đề này nhằm mục đích “xóa mù tin học” cho những gì mà chúng ta còn thiếu sót. Mù chỗ nào xóa chỗ ấy, chắc chắn có những phần bạn có thể đã biết wa, nhưng cũng có những phần mà chúng ta lại chưa biết. Vậy hãy cùng nhau trau dồi thêm nhưng gì được xem là cơ bản nhất sau đây.

1- Hệ thống
khi bạn làm chủ một máy tính, tức bạn đang sỡ hữu một hệ thống tinhi vi và phức tạp. Đó là một hệ thống bao gồm CASE ( thùng chứa hay còn gọi là vỏ máy). Thúng máy có rất nhiều kiểu và kích cỡ. Các thành phần điện tử sẽ được gắn vào thùng chứa bằng các kết nối như ốc vít, hộc đựng, các lỗ dành cho các cổng và thiết bị vào/ra.

2- Bo mạch chủ (motherboard) hay còn gọi la mạch hệ thống. Có rất nhiều thành phần linh kiện điện tử được gắn vào bo mạch, còn 1 số khác có thể được tích hợp/hàn luôn vào bo mạch. Thường bo mạch được kếu thành bởi các vi mạch, tụ, chip và có các khe cắm cho memory, sound card, graphic card…hoặc socket (đế cắm) cho bộ vi xử lý.

3- Bộ vi xử lý ( processor) viết tắt của Central Processing Unit (CPU) chức đựng và thực thi các chỉ thị cơ bản cho việc tổ chức 1 máy tính. Bộ vi xử lý chứ đựng 2 thành phần : thành phần điều khiển (Control unit ) và thành phần tính toán logic ( Arithmetic Logic Unit).
Bộ vi xử lý hoạt động theo một chu ký được họi là Machine Cycle gồm : Fetch - Decode - Execute- Store có thể hiểu đơn giàn là “đưa ra điều kiện - mã hóa - thực thi- đưa về bộ nhớ”. Vòng xoay này được bộ vi xử lý thực hiện và đếm nên chúng ta có khái niệm về xung nhịp. Mỗi 1 xung nhịp ( 1 giây) thì CPU thực thi được 1 vòng lệnh ta gọi là hertz. Như vậy ngày nay với bộ xử lý 3.2 Ghz thì máy tính có thể xử lý được 3 triệu 200 nghìn lệnh trong vòng 1 giây

3- Hệ thống nhị phân
( Binary system) được xem là 1 hệ thống dữ liệu cơ bản nhất trong kỹ thuật số. Con ngu7o2i nhận biết những con số bằng 10 chữ số từ 0-9 nhưng máy tính thì ngược lại. Tất cả mọi thông tin chỉ được nhận biết wa 0 và 1 gọi là bit. Bit được viết tắt từ Binary Digit là đơn vị dữ liệu nhỏ nhất mà máy tính có thể xem xét. Thực tế 1 bit ko mang một thông tin nào đối với máy tính hay với 1 bit máy tính ko hiểu nó là gì. Nhưng khi 8 bits tập hợp thành 1 nhóm ta gọi là bytes. Với 1 nhóm 8 bits ta có thể tập hợp 256 ký hiệu khác nhau trong 1 bytes. Các ký hiệu này bao gồm chữ số chữ cái, chữ thường, ký kiệu…
Tập hợp này ta gọi là tập hợp mã ví dụ như 00110100 là số 4, 01000101 là E hoa. Hai hệ thống mã hóa phỗ biến nhất là ACSII và EBCDIC. ASII được viết tắt bởi " Hệ thống mã hóa tiêu chuẩn Mỹ dành cho Trao đổi thông tin " (American Standard Cpde for In formation Interchange). EBCDIC được viết tắt từ" Hệ thống trao đổi mã hóa bằng số nhị phân mở rộng" (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code). Tuy nhiên ngày nay 2 hệ thống mã này ko đũ chỗ dành cho các ký hiệu đặc biệt như chữ Châu á hay các ngôn ngữ khác.
Chính vì lẽ đó mà 1 bộ mã đã ra đời đó là Unicode. Mã Unicode là tập hợp bởi 16 bits nên đủ để thể hiện tất cả các ngôn ngữ trên thế giới, ngoài ra Unicode còn chứa sẵn 30000 mã code dành cho thương lai và 6000 mã code dành cho người dùng cá nhân.

PS: phù mệt wa. Hôm nay tạm thế. Ngày mai em sẽ post tiếp các bài về MemoryROM, RAM… các bác nào có kinh nghiệm nhiều hiểu biết rộn g cũng có thể post phụ em luôn cho xôm tụ ạ :smiley:

Theo mình không phải là “3 triệu 200 nghìn lệch một giây” mà là “3 tỷ 200 triệu lệnh một giây” như bác nói trước câu này.

theo em biết thì nó la xử lí trên giây .chứ phép tính cộng cũng đã mất mấy chụ nghìn phép tinh đối với máy tính rồi còn gì

Phần chính của computer thì còn vài món nữa như: Bios, ram, nguồn, mà có nhiu đó kô thì máy cũng chẳng làm được gì cho nên phải thêm vài em nữa là cd, fdd, hdd, rùi còn phải chơi thêm thằng hệ điều hành nữa (nếu kô có thì lấy gì máy nó chạy :D)

Về phần cứng đã là khá quan trọng rồi ạ. Em có chút hiểu biết về màn hình và màu sắc xin share với mọi người. Màn hình vi tính thể hiện màu sắc ở chế độ 3 màu. Đó là Red(R) Green (G) Blue(B) gọi là 3 màu cơ bản. Với chế độ 3 màu cơ bản này thì mỗi màu sẽ có 256 cấp độ (ví dụ màu đỏ Red thì sẽ có 256 mà red khác nhau) và với ba màu thì ta sẽ có 256x256x256=16777216 màu.